Thạch quyển được hình thành bởi một lớp vỏ trên mặt Trái Đất và đại dương hoặc bởi khu vực tiếp giáp bên ngoài nhất của một lớp phủ rắn còn lại. Thạch quyển có độ dày khoảng 100 km.
A. 50km.
B. 70km.
C. 100 km.
D. 150 km.
Đáp án đúng: C. 100 km.
Thạch quyển có độ dày khoảng 100 km. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc thạch quyển dưới), được kết nối với lớp vỏ. Thạch quyển bị chia nhỏ ra thành các mảng khác nhau.
Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc thạch quyển dưới), được kết nối với lớp vỏ. Thạch quyển bị chia nhỏ ra thành các mảng khác nhau.
Đặc trưng phân biệt của thạch quyển không phải là thành phần của nó mà là các thuộc tính về sự trôi dạt của nó. Dưới ảnh hưởng của các ứng suất dài hạn và cường độ thấp gây ra các chuyển động kiến tạo địa tầng, thạch quyển phản ứng về cơ bản như là lớp vỏ cứng, trong khi quyển astheno có tác động như là một lớp chất lỏng có độ nhớt nhẹ. Cả lớp vỏ và tầng trên của lớp phủ trôi trên quyển astheno có “độ dẻo” cao hơn. Lớp vỏ được phân biệt với lớp phủ và như vậy là tầng trên của lớp phủ bằng sự thay đổi trong thành phần hóa học tại khu vực của điểm gián đoạn Mohorovičić.
Thạch quyển được hình thành bởi một lớp vỏ trên mặt Trái Đất và đại dương hoặc bởi khu vực tiếp giáp bên ngoài nhất của một lớp phủ rắn còn lại. Có cấu trúc gồm lớp đá có độ dày dao động trong khoảng từ 50 đến 100km, phụ thuộc theo độ sâu của biển và ở các vùng núi.
Người ta thường coi giới hạn của thạch quyển là asthenosphere (vùng trên của lớp phủ) và giới hạn dưới của nó là bề mặt Trái đất. Thạch quyển cũng có thể trôi nổi trên lớp mềm (một phần của lớp phủ trên) của Trái Đất là asthenosphere.
Trong tất cả các tầng của Trái Đất, thạch quyển được đánh giá là tầng cứng nhất và lạnh nhất trong khi phía trên thường mang nhiệt độ tương tự như nhiệt độ trong môi trường, nhiệt độ tăng khoảng 350C ở độ sâu hàng trăm mét.
Thạch quyển bao gồm hầu hết những nguyên tố hóa học có trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev. Tuy nhiên thủy quyển chứa 3 nguyên tố chính gồm: O2 (47%), Si (29,5%) và Al (8,05%) cùng một số những nguyên tố chiếm tỷ lệ cao khác điển hình như: Fe (5%), Ca (4%), Na, Mg, K, H,…..
>>> Tham khảo: Thạch quyền được giới hạn bởi?
Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức