Chương trình giáo dục phổ thông mới môn Địa lý là môn học có đặc trưng vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên. Vậy phát biểu địa lí là môn độc lập môn độc, không có mối liên quan với các môn học khác là không đúng khi nói về đặc điểm của môn Địa lí
A. Địa lí được học ở tất cả các cấp học phổ thông.
B. Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
C. Môn Địa lí mang tính tổng hợp.
D. Địa lí là môn độc lập môn độc, không có mối liên quan với các môn học khác.
Đáp án đúng là: D. Địa lí là môn độc lập môn độc, không có mối liên quan với các môn học khác.
Chương trình giáo dục phổ thông mới môn Địa lý là môn học có đặc trưng vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lý kinh tế – xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lý tự nhiên). Ở cấp tiểu học và trung học cơ sở, nội dung giáo dục địa lý nằm trong môn Lịch sử và Địa lý. Vậy phát biểu địa lí là môn độc lập môn độc, không có mối liên quan với các môn học khác là không đúng khi nói về đặc điểm của môn Địa lí
+ Giáo dục địa lí được thực hiện ở tất cả các cấp học phổ thông. Ở tiểu học và trung học cơ sở, nội dung giáo dục địa lí nằm trong môn Lịch sử và Địa lí; ở trung học phổ thông, Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.
+ Địa lí được học ở tất cả các cấp học phổ thông. Ở Tiểu học và Trung học cơ sở, nội dung giáo dục địa lí thuộc môn Lịch sử và Địa lí; ở Trung học phổ thông, Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
+ Môn Địa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế – xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản về khoa học địa lí, các ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống; đồng thời củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thông cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo cơ sở vững chắc giúp học sinh tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan.
+ Môn Địa lí cùng với các môn học khác trong nhà trường có thể hướng các em trở thành người truyền cảm hứng hoặc giảng dạy trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.
+ Các ngành thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt là trong ngành du lịch.
+ Ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trinh nông nghiệp, quản li đất đai và bảo vệ môi trường.
+ Những kiến thức tổng hợp và chuyên ngành giúp các em có khả năng tham gia và trở thành những kĩ sư trắc địa, bản đồ, địa chất điều tra thăm dò tài nguyên thiên nhiên; hay cũng có thể trở thành những nhà nghiên cứu về các vấn để kinh tế, xã hội, quản lí đô thị, quản lí xã hội,…
Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức