Câu hỏi: Hoa văn trên trống đồng, tháp đồng phản ánh điều gì trong đời sống tinh thần của cư dân văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Trả lời
– Trống đồng Đông Sơn xuất hiện trong giai đoạn nền nông nghiệp sơ khai, nhưng những nét hoa văn trên trống đồng lại cho thấy trình độ đỉnh cao trong tay nghề và sự tỉ mỉ, cần cù của người Việt.
– Một số cảnh sinh hoạt nông nghiệp trong thời kì này: người đánh trống nhảy múa, nhà sàn, chim bay, thuyền.
– Hình ảnh loài chim được xem là vật tổ.
– Hình ảnh Mặt trời được khắc chính giữa mặt trống thể hiện tín ngưỡng thờ thần mặt trời và súng bái thiên nhiên của người Việt cổ.
– Hình vẽ mô phỏng vũ công mặc áo dài nhảy múa cho thấy đời sống văn hóa, tinh thần phong phú của người Việt.
>>> Xem đầy đủ: Soạn Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc đã hình thành như thế nào?
Chăm Pa là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ cuối thể kỷ thứ II (sách Lâm Ấp Ký ghi năm đầu niên hiệu Sơ Bình = 192) đến năm 1832. Trước thế kỷ thứ 7, chúng tôi không thấy quốc hiệu tự xưng trong văn bia. Sau thế kỷ thứ 7, quốc hiệu Chăm Pa xuất hiện nhưng không bao giờ ghi như Chăm Pa hay Campa, mà phải gắn thêm từ pura, desa hay nagara như, Campādeśa, Campānagara, Chiêm Thành hay Nagar Cam. Trong bài này các tác giả dùng từ Chăm Pa vì lý do theo thói quen trong tiếng Việt. Trường hợp ghi chép một cách khoa học, đúng theo sử liệu gốc thì phải ghi: Chiêm Thành, Thuận Thành (Sử sách chữ Hán) hay Nagar Cam (Sử sách chữ Chăm). Tuy nhiên, các sử sách chữ Jawi (Mã Lai) và chữ Java (Jawa) thì dùng từ Cempa từ lâu, và họ không gắn từ Nagar.
Cách đây khoảng 5.000 năm, một số cư dân hải đảo trên Thái Bình Dương đã đổ bộ lên vùng đất trung Trung bộ, định cư và lập nên những cư trú cơ sở kinh tế và văn hoá riêng của mình. Dần dần, từ nền văn hoá đá mới, họ sáng tạo ra nghề luyện kim, bấy giờ chủ yếu là rèn sắt, và tạo nên một nền văn hoá sắt sớm mà khảo cổ học gọi là văn hoá Sa Huỳnh (một địa điểm thuộc huyện Đức Phổ – Quãng Ngãi). Cư dân Sa Huỳnh thuộc tiểu chủng Mã Lai – Đa đảo (Malaya – polinésien) sống rải rác trên các châu thổ nhỏ của các sông Thu Bồn, Trà Khúc, Đồng Nai v.v… và các vùng ven núi, ven rừng của đất nam Trung bộ và bắc Nam bộ ngày nay.
Ở đây không có mỏ đồng nhưng lại có một số núi có quặng sắt, do đó công cụ kim loại chủ yếu làm bằng sắt. Người ta tìm được nhiều rùi, dao, kiếm, giáo, lưỡi cuốc sát bên cạnh một số ít mũi tên, đục xoè cân xứng bằng đồng. Người Sa Hùnh cũng đã phát minh ra nghề nông dùng cuốc. Khảo cổ học phát hiện được nhiều lưỡi cuốc, thuổng, liềm bằng sắt.
Nghề làm đồ trang sức đạt trình độ cao Cư dân Sa Huỳnh đã chế tác những chuỗi hạt bằng đá, bằng đồng, bằng mã não, những khuyên tai hai đầu thú đặc sắc. Nghề gốm đã phát triển với việc tạo nên những bát đĩa các loại, bình có đế, vò đựng với các thứ sơn màu vàng, đỏ.
Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức
Chuyên mục: Lớp 10, Lịch sử 10