Câu trả lời chính xác nhất: Em nêu các hoạt động kinh tế tại địa phương nơi em sinh sống
– Nhận xét những hoạt động kinh tế mà học sinh trung học phổ thông có thể tham gia như:
Hoạt động thanh lí quần áo đã qua sử dụng.
Hoạt động sản xuất đồ handmade, mua bán sản phẩm để trích lợi nhuận giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khắn.
=> Các hoạt động sản xuất, trao đổi, mua bán phù hợp với điều kiện và lứa tuổi của mình, không được tham gia vào các hoạt động trao đổi, mua bán trái pháp luật.
Mẫu: Hoạt động sản xuất gạo.
+ Nguyên liệu
+ Cách bảo quản
+ Thiết bị sản xuất
+ Quy trình
– Nhận xét của em về những hoạt động kinh tế mà học sinh lứa tuổi trung học phổ thông có thể tham gia: Học sinh lứa tuổi trung học phổ thông có thể tham gia nhiều vào các hoạt động kinh tế gồm hoạt động sản xuất, trao đổi. Đối với hoạt động sản xuất, học sinh có thể tham gia vào những công đoạn đơn giản, không yêu cầu quá nhiều kỹ thuật. Đối với hoạt động trao đổi, học sinh có thể mang ra chợ để bán các sản phẩm.
Ngay sau đây, các bạn hãy cùng THPT Trịnh Hoài Đức tìm hiểu về kinh tế và hoạt động kinh tế để mở rộng kiến thức nhé.
Kinh tế được hiểu là tổng thể những mối quan hệ có sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa con người với con người, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm, hàng hóa để buôn bán, trao đổi trên thị trường.
Nền kinh tế là khái niệm dùng để chỉ tất cả các hoạt động kinh tế của một đất nước. Được hiểu là một hệ thống các hoạt động sản xuất và tiêu dùng liên quan đến nhau. Sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của những người tham gia vào nền kinh tế.
* Nền kinh tế thị trường cho phép hàng hóa tự do lưu hành trong thị trường, theo cung và cầu. Loại hình kinh tế này có xu hướng tự cân bằng theo tự nhiên. Khi giá trong một ngành cho một ngành công nghiệp tăng do nhu cầu, tiền bạc và lao động cần thiết để lấp đầy nhu cầu đó sẽ tự động chảy đến những nơi cần chúng.
* Nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung
Nếu như về đặc trưng, nền kinh tế thị trường là sự do điều chỉnh cung – cầu và giá cả. Nhà sản xuất và người tiêu dùng là các đối tượng chính tham gia vào nền kinh tế. Thì nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung lại chịu sự chi phối nhất định.
Đặc điểm của nền kinh tế này là sự phát triển theo một kế hoạch đã đặt ra. Yếu tố quản lý phụ thuộc vào một tác nhân chính trị trung ương. Đây là nơi kiểm soát giá cả và phân phối hàng hóa. Cung và cầu không thể diễn ra tự nhiên trong hệ thống này vì nó được lên kế hoạch tập trung,. Do đó sự mất cân đối là thường xuyên xảy ra.
* Nền kinh tế xanh
Đây là mô hình kinh tế mới chỉ được thực hiện ở một số nước có nền khoa học công nghệ phát triển mạnh. Mô hình kinh tế này phụ thuộc chủ yếu vào các dạng năng lượng tái tạo, nhằm thân thiện với môi trường, hạn chế tối đa lượng khí thải đưa vào không khí.
Đồng thời tiến hành nghiên cứu để tạo ra các nguồn năng lượng mới thay thế cho những nguồn năng lượng có nguy cơ cạn kiệt, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sống.
Các hoạt động là những hành động hoặc quá trình được thực hiện bởi các cá nhân hoặc tổ chức. Tính từ kinh tế, mặt khác, ám chỉ những gì liên quan đến nền kinh tế (khoa học dành riêng cho việc phân tích sự thỏa mãn nhu cầu vật chất của con người từ nguồn lực khan hiếm).
Do đó, hoạt động kinh tế là thủ tục liên quan đến sản xuất và trao đổi dịch vụ và sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của cá nhân. Mỗi hoạt động kinh tế được phát triển theo ba giai đoạn: tạo ra dịch vụ hoặc sản phẩm, phân phối giống nhau và cuối cùng là tiêu dùng. Toàn bộ quá trình tạo ra sự giàu có.
Có thể chia các hoạt động kinh tế thành ba nhóm chính : hoạt động kinh tế sơ cấp , hoạt động kinh tế thứ cấp và hoạt động kinh tế cấp ba. Các hoạt động chính bao gồm lấy nguyên liệu thô của tự nhiên: ví dụ, gieo và thu hoạch khoai tây hoặc khoai tây.
– Em nêu các hoạt động kinh tế tại địa phương nơi em sinh sống
– Nhận xét những hoạt động kinh tế mà học sinh trung học phổ thông có thể tham gia như:
Hoạt động thanh lí quần áo đã qua sử dụng.
Hoạt động sản xuất đồ handmade, mua bán sản phẩm để trích lợi nhuận giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khắn.
=> Các hoạt động sản xuất, trao đổi, mua bán phù hợp với điều kiện và lứa tuổi của mình, không được tham gia vào các hoạt động trao đổi, mua bán trái pháp luật.
Mẫu: Hoạt động sản xuất gạo.
+ Nguyên liệu
+ Cách bảo quản
+ Thiết bị sản xuất
+ Quy trình
– Nhận xét của em về những hoạt động kinh tế mà học sinh lứa tuổi trung học phổ thông có thể tham gia: học sinh lứa tuổi trung học phổ thông có thể tham gia nhiều vào các hoạt động kinh tế gồm hoạt động sản xuất, trao đổi. Đối với hoạt động sản xuất, học sinh có thể tham gia vào những công đoạn đơn giản, không yêu cầu quá nhiều kỹ thuật. Đối với hoạt động trao đổi, học sinh có thể mang ra chợ để bán các sản phẩm.
——————————-
Trên đây THPT Trịnh Hoài Đức đã mang tới cho bạn phần trả lời chính xác nhất cho câu hỏi Em hãy tìm hiểu về các hoạt động kinh tế tại địa phương nơi em sinh sống và viết một bài thu hoạch ngắn và một số kiến thức mở rộng liên quan tới kinh tế và hoạt động kinh tế. Chúc các bạn vận dụng và học tập tốt.
Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức