Câu trả lời chính xác nhất:
– Chi tiêu cho sinh hoạt:
+ Mua các đồ dùng cá nhân như quần áo, giày dép, các phụ kiện…
+ Chi tiêu cho ăn uống.
+ Chi tiêu cho những dịp đi chơi, giải trí
– Chi tiêu cho học tập:
+ Mua đồ dùng thiết yếu, đồ dùng học tập.
+ Mua sách vở.
+ Mua các khóa học nâng cao.
4 bước lập tài chính cá nhân:
Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn của kế hoạch tài chính cá nhân.
Bước 2: Xác định tình hình tài chính hiện tại: thu và chi thường xuyên của cá nhân.
Bước 3: Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân.
Bước 4: Tuân thủ kế hoạch tài chính cá nhân.
Để giúp các bạn hiểu hơn về chi tiêu, THPT Trịnh Hoài Đức đã mang tới một số kiến thức mở rộng sau đây, mời các bạn tham khảo.
Chi tiêu tiêu dùng trong tiếng Anh là Consumer Spending.
Chi tiêu tiêu dùng là tổng số tiền chi cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của các cá nhân và hộ gia đình cho việc sử dụng và hưởng thụ của các cá nhân trong nền kinh tế. Các biện pháp đương thời về chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm tất cả các giao dịch hàng hóa lâu bền, hàng hóa và dịch vụ sử dụng nhanh. Chi tiêu tiêu dùng có thể được coi là bổ sung cho tiết kiệm cá nhân, chi đầu tư và sản xuất trong một nền kinh tế.
Chi tiêu tiếng Anh danh từ là expenditure, động từ là spend hay disburse là một khoản chi phí phát sinh của một cá nhân hoặc tổ chức, Chính Phủ được sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu chi tiêu hoặc các chi phí phát sinh các sản phẩm hàng hóa, dịch phụ trong đời sống hàng ngày từ nhu cầu vật chất cho đến nhu cầu về tinh thần thông qua nguồn thu nhập.
Trong kinh tế học chi tiêu được định nghĩa là sự giảm đi thuần túy các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của chủ thể (cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp) bất kể nó dùng vào mục đích gì.
Chi tiêu hợp lý là chỉ việc chi tiêu tiết kiệm, các chi phí chi ra để phục vụ các mục đích nằm trong khả năng tài chính của cá nhân, gia đình, tổ chức. Không chi tiêu vượt quá thu nhập hay số tiền có cho một mục đích nào đó.
* Phân loại các khoản chi tiêu trong một tháng
Nhóm 1: Nhóm thiết yếu
Nhóm này gồm những khoản chi tiêu bắt buộc, nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống. Ví dụ như: Chi phí thuê nhà; Ăn uống; Di chuyển; Các chi phí cố định như tiền điện, tiền nước,…
Nhóm 2: Nhóm phát sinh
Nhóm này gồm những chi phí không cố định, phát sinh tùy vào trường hợp cụ thể. Ví dụ cụ thể như các chi phí sau:
Tiền lì xì;
Quà sinh nhật;
Cưới hỏi;
Đám tang;
Từ thiện;
Nhóm 3: Nhóm tăng trưởng
Các khoản chi trong nhóm này sẽ giúp cho tiền sinh ra tiền hoặc của cải tương đương. Cụ thể như các khoản chi phí sau:
Gửi tiết kiệm ngân hàng.
Đầu tư kinh doanh;
Đầu tư cổ phiếu;
Đầu tư trái phiếu;
Nhóm 4: Nhóm lãng phí
Đây là các khoản chi tiêu giúp bạn giải trí, tận hưởng cuộc sống nên không ảnh hưởng quá lớn đến cuộc sống của bạn. Ví dụ như các khoản chi phí sau:
Mua sắm đồ theo sở thích;
Ăn uống bên ngoài;
Xem phim;
Tụ tập bạn bè;
Giải trí;
Các khoản chi phí khác.
* Sử dụng app, phần mềm để quản lý chi tiêu gia đình
Có khá nhiều phần mềm quản lý chi tiêu miễn phí để bạn theo dõi cách tiêu tiền của mình. Mint.com, HomeBudget, Money Lover, Spendee, Misa… là top những ứng dụng quản lý chi tiêu gia đình đang được rất nhiều người tin dùng.
* Thống kê các khoản chi tiêu vào sổ sách và lập một tài khoản chung
Khi bạn đã bước vào hôn nhân, chắc chắn bạn cần sống thực tế hơn. Hai bạn cần có một tài khoản chung, hàng tháng sẽ tiết kiệm từ phần tiền lương. Điều này sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc quản lý chi tiêu gia đình và những sự việc bất ngờ như thất nghiệp, ốm đau…
– Chi tiêu cho sinh hoạt:
+ Mua các đồ dùng cá nhân như quần áo, giày dép, các phụ kiện…
+ Chi tiêu cho ăn uống.
+ Chi tiêu cho những dịp đi chơi, giải trí
– Chi tiêu cho học tập:
+ Mua đồ dùng thiết yếu, đồ dùng học tập.
+ Mua sách vở.
+ Mua các khóa học nâng cao.
4 bước lập tài chính cá nhân:
Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn của kế hoạch tài chính cá nhân.
Bước 2: Xác định tình hình tài chính hiện tại: thu và chi thường xuyên của cá nhân.
Bước 3: Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân.
Bước 4: Tuân thủ kế hoạch tài chính cá nhân.
——————————–
Trên đây THPT Trịnh Hoài Đức đã mang tới cho các bạn những kiến thức bổ ích qua phần trả lời của câu hỏi Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập theo các bước cụ thể và thực hiện kế hoạch đã lập. Hi vọng cùng với một số kiến thức mở rộng chúng tôi cung cấp bạn sẽ đạt được điểm số cao.
Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức