• Trang chủ
  • Em hãy khảo sát giá cả của một số mặt hàng tại địa phương và nhận xét sự biến động giá cả của những mặt hàng đó ở các thời điểm khác nhau
storage/uploads/em-hay-khao-sat-gia-ca-cua-mot-so-mat-hang-tai-dia-phuong-va-nhan-xet-su-bien-dong-gia-ca-cua-nhung-mat-hang-do-o-cac-thoi-diem-khac-nhau_1

Em hãy khảo sát giá cả của một số mặt hàng tại địa phương và nhận xét sự biến động giá cả của những mặt hàng đó ở các thời điểm khác nhau

Câu hỏi: Em hãy khảo sát giá cả của một số mặt hàng tại địa phương và nhận xét sự biến động giá cả của những mặt hàng đó ở các thời điểm khác nhau.

Câu trả lời chính xác nhất: Khảo sát giá cả của một số mặt hàng tại địa phương và nhận xét sự biến động giá cả của những mặt hàng đó ở các thời điểm khác nhau.

Mẫu 1:

   Trong hai ngày 26 và 27-4 ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam, giá gạo tăng đột biến. Giá gạo ngon từ 11.000 đồng lên 14.000 đồng/kg. Gạo xuất khẩu 5% từ 16.000 đồng lên 22.000 đồng/kg. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhà máy xay xát gạo, tiểu thương miền tây và TP Hồ Chí Minh ghìm hàng không bán (chờ gạo tăng giá), dẫn đến khan hiếm hàng hóa, giá gạo tăng cao. Tuy nhiên khoảng 2 tháng trước, khi vụ đông xuân ở đồng bằng sông Cửu Long vừa thu hoạch xong, lúa đầy sân, đầy kho, lượng gạo tồn kho trong dân và doanh nghiệp nhiều nên giá gạo chỉ ở mức 5.000 đồng/kg.

Mẫu 2:

BẢNG KHẢO SÁT GIÁ RAU CỦ TẠI ĐỊA PHƯƠNG

(Đơn vị: Đồng/kg)

Mặt hàng Giá bán tháng 1/2022 Giá bán tháng 2/2022
Mướp hương 20.000 25.000
Su hào 25.000 30.000
Cải bắp 12.000 17.000
Nấm đùi gà 45.000 53.000
Bí đỏ 17.000 25.000
Cà chua 23.000 35.000

Nhận xét:

– Sự biến động giá cả một số loại mặt hàng rau củ như mướp hương, su hào, cải bắp, nấm đùi gà, bí đỏ, cà chua,..tại khu chợ trung tâm tại địa phương em có sự biến động tại hai thời điểm khảo sát tháng 1/2022 và tháng 2/2022.

– Phần lớn giá cả của các mặt hàng rau củ vào tháng 2/2022 có xu hướng tăng cao hơn so với thời điểm tháng 1/2022. Ví dụ:

+ Cải bắp từ 12.000 đồng/kg (1/2022) đã tăng lên 17.000 đồng/kg (2/2022)

+ Cà chua từ 23.000 đồng/kg (1/2022) đã tăng lên 35.000 đồng/kg (2/2022)

– Nguyên nhân giá của những mặt hàng rau củ tăng là do tháng 2 rơi đúng vào dịp Tết Nguyên Đán, nhu cầu mua của người tiêu dùng tăng mạnh, dẫn đến giả cả tăng cao.

Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về giá cả, THPT Trịnh Hoài Đức đã mang tới cho các bạn một số kiến thức mở rộng sau đây, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Giá cả là gì?

Em hãy khảo sát giá cả của một số mặt hàng tại địa phương và nhận xét sự biến động giá cả của những mặt hàng đó ở các thời điểm khác nhau

Giá hay giá cả (price) là giá trị bằng tiền của một đơn vị hàng hóa, dịch vụ, tài sản hay đầu vào nhân tố. Trong một số thị trường, giá cả hoàn toàn do thị trường hay lực lượng cung cầu quyết định (ví dụ, thị trường cạnh tranh hoàn hảo). Trong các thị trường khác (ví dụ thị trường độc quyền), các nhà cung cấp lớn có tác động đáng kể tới giá thị trường. Trong một số trường hợp, giá cả có thể bị chính phủ quy định hay điều tiết bằng các công cụ của chính sách giá cả và thu nhập

2. Chức năng của giá cả thị trường

* Chức năng thông tin

Những thông tin về giá cả thị trường cho người sản xuất biết được tình hình sản xuất trong các ngành, biết được tương quan cung – cầu, biết được sự khan hiếm đối với các loại hàng hóa. Nhờ đó mà những doang nghiệp có liên quan ra được những quyết định thích hợp. Như vậy, những thông tin về giá cả giúp cho việc điều chỉnh lượng sản xuất và quy mô sản xuất, từ đó điều chỉnh cơ cấu sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội.

* Chức năng phân bố các nguồn lực kinh tế

Sự biến động của giá cả sẽ dẫn đến sự biến động của cung – cầu sản xuất và tiêu dùng, dẫn đến sự biến đổi trong phân bố các nguồn lực kinh tế. Những người sản xuất sẽ chuyển vốn từ nơi giá cả thấp, lợi nhuận thấp đến nơi có giá cả cao, lợi nhuận cao, tức là các nguồn lực ứ đọng chuyển đến nơi mà chúng được sử dụng với hiệu quả cao nhất, cân đổi tổng cung và tổng cầu.

* Chức năng phân phối lại

Thông qua định mức giá cao (qua thuế) của một số hàng hóa (hàng cao cấp, hàng xa xỉ phẩm,…) mà điều tiết thu nhập của những người có thu nhập cao. Đồng thời, những hàng hóa thiết yếu , thông thường thì có chính sách (chủ yếu thông qua thuế) để mức giá thấp, không ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng có thu nhập thấp.

* Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật

Để có thể cạnh tranh được về giá, buộc những người sản xuất phải giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Do đó, thúc đẩy dự tiến bộ của kỹ thuật, công nghệ và sự phát triển của lực lượng sản xuất.

3. Khảo sát giá cả của một số mặt hàng tại địa phương và nhận xét sự biến động giá cả của những mặt hàng đó ở các thời điểm khác nhau.

Em hãy khảo sát giá cả của một số mặt hàng tại địa phương và nhận xét sự biến động giá cả của những mặt hàng đó ở các thời điểm khác nhau

Mẫu 1:

   Trong hai ngày 26 và 27-4 ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam, giá gạo tăng đột biến. Giá gạo ngon từ 11.000 đồng lên 14.000 đồng/kg. Gạo xuất khẩu 5% từ 16.000 đồng lên 22.000 đồng/kg. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhà máy xay xát gạo, tiểu thương miền tây và TP Hồ Chí Minh ghìm hàng không bán (chờ gạo tăng giá), dẫn đến khan hiếm hàng hóa, giá gạo tăng cao. Tuy nhiên khoảng 2 tháng trước, khi vụ đông xuân ở đồng bằng sông Cửu Long vừa thu hoạch xong, lúa đầy sân, đầy kho, lượng gạo tồn kho trong dân và doanh nghiệp nhiều nên giá gạo chỉ ở mức 5.000 đồng/kg.

Mẫu 2:

BẢNG KHẢO SÁT GIÁ RAU CỦ TẠI ĐỊA PHƯƠNG

(Đơn vị: Đồng/kg)

Mặt hàng Giá bán tháng 1/2022 Giá bán tháng 2/2022
Mướp hương 20.000 25.000
Su hào 25.000 30.000
Cải bắp 12.000 17.000
Nấm đùi gà 45.000 53.000
Bí đỏ 17.000 25.000
Cà chua 23.000 35.000

Nhận xét:

– Sự biến động giá cả một số loại mặt hàng rau củ như mướp hương, su hào, cải bắp, nấm đùi gà, bí đỏ, cà chua,..tại khu chợ trung tâm tại địa phương em có sự biến động tại hai thời điểm khảo sát tháng 1/2022 và tháng 2/2022.

– Phần lớn giá cả của các mặt hàng rau củ vào tháng 2/2022 có xu hướng tăng cao hơn so với thời điểm tháng 1/2022. Ví dụ:

+ Cải bắp từ 12.000 đồng/kg (1/2022) đã tăng lên 17.000 đồng/kg (2/2022)

+ Cà chua từ 23.000 đồng/kg (1/2022) đã tăng lên 35.000 đồng/kg (2/2022)

– Nguyên nhân giá của những mặt hàng rau củ tăng là do tháng 2 rơi đúng vào dịp Tết Nguyên Đán, nhu cầu mua của người tiêu dùng tăng mạnh, dẫn đến giả cả tăng cao.

—————————–

Trên đây THPT Trịnh Hoài Đức đã mang tới cho bạn phần trình bày chính xác nhất cho câu hỏi Em hãy khảo sát giá cả của một số mặt hàng tại địa phương và nhận xét sự biến động giá cả của những mặt hàng đó ở các thời điểm khác nhau và một số kiến thức liên quan tới giá cả. Chúc các bạn có được kết quả học tập tốt khi có những kiến thức trên.

Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức

Chuyên mục: Lớp 10, GDCD 10

trinhhoaiduc
@ Trường THPT Trịnh Hoài Đức – Trường Trung Học Chất Lượng Cao
Bài viết mới nhất
Chuyên mục
Bài viết liên quan
Bài viết xem nhiều

Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

Danh mục bài viết