• Trang chủ
  • Đọc thông tin và quan sát hình 6.1, 6.2 trình bày tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
storage/uploads/hay-trinh-bay-tac-dong-cua-qua-trinh-phong-hoa-den-su-hinh-thanh-dia-hinh-be-mat-trai-dat_1

Đọc thông tin và quan sát hình 6.1, 6.2 trình bày tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 6.1, 6.2 trình bày tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Đọc thông tin và quan sát hình 6.1, 6.2 trình bày tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
Đọc thông tin và quan sát hình 6.1, 6.2 trình bày tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

Tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất:

– Phong hóa lí học:

+ Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, không thay đổi thành phần hóa học.

+ Làm khối đá bị tách vỡ do nước trong các khe nứt bị đóng băng vào ban đêm hoặc vào mùa đông.

– Phong hóa hóa học:

+ Phá hủy, làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoán vật do tác động của nước, nhiệt độ, các hóa chất tan trong nước.

+ Tạo nên những dạng địa hình cac-xtơ trên bề mặt và cac-xtơ ngầm.

>>> Xem đầy đủ: Soạn Địa 10 Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Cánh Diều

Tìm hiểu về mối quan hệ giữa quá trình phong hoá, vận chuyển và quá trình bồi tụ

Để xảy ra quá trình phong hoá hoàn thiện nhất thì phải kết hợp giữa quá trình vận chuyển và bồi tụ … bởi quá trình vận chuyển sẽ di chuyển vật liệu từ nơi này sang nơi khác, sau đó quá trình bồi tự sẽ giúp tích luỹ các vật liệu bị phá huỷ lại ở bề mặt địa hình thấp hơn.

Đọc thông tin và quan sát hình 6.1, 6.2 trình bày tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Như vậy, quá trình phong hoá thành tạo các vật liệu đá và khoáng vật bị phá huỷ thành những mảnh vụn nhỏ và rất nhỏ. Quá trình vận chuyển sẽ mang những vật liệu này đến một nơi khác. Khi gặp được những điều kiện thuận lợi như địa hình, các vật liệu bồi tụ lại, san bằng hoặc làm gồ ghề thêm dạng địa hình ở khu vực đó. Mối quan hệ của ba quá trình này rất chặt chẽ với nhau, chúng có thể diễn ra đồng thời nhưng cách xa nhau về mặt không gian.

Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức

Chuyên mục: Lớp 10, Địa lý 10

trinhhoaiduc
@ Trường THPT Trịnh Hoài Đức – Trường Trung Học Chất Lượng Cao
Bài viết mới nhất
Chuyên mục
Bài viết liên quan
Bài viết xem nhiều

Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

Danh mục bài viết