• Trang chủ
  • Bốn quốc gia có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất thế giới năm 2019 là
storage/uploads/bon-quoc-gia-co-san-luong-thuy-san-danh-bat-lon-nhat-the-gioi-nam-2019-la_1

Bốn quốc gia có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất thế giới năm 2019 là

Nuôi trồng thủy sản thế giới đang phát triển nhanh. Sản lượng thủy sản từ nuôi trồng đã nhanh chóng vượt qua sản lượng khai thác thủy sản, đóng góp tới 46% vào tổng sản lượng thủy sản thế giới trong gia đoạn 2016 – 2018. Bốn quốc gia có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất thế giới năm 2019 là quốc gia nào? Hãy cùng trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bài 25: Địa lí ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản SBT Địa Lý 10 – Kết nối tri thức nhé!

Trắc nghiệm Địa 10: Bốn quốc gia có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất thế giới năm 2019 là

A. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Liên bang Nga.

B. Hoa Kỳ, Chi-lê, Liên bang Nga, Ca-na-đa.

C. Ấn Độ, Na Uy, Trung Quốc, Anh.

D. Pê-ru, Nhật Bản, Băng-la-đét, Phi-lip-pin.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Liên bang Nga.

Bốn quốc gia có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất thế giới năm 2019 là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Liên bang Nga.

Giải thích của giáo viên lí do chọn đáp án A

Theo báo cáo của tổ chức FAO năm 2019 sản lượng khai thác đạt mức kỷ lục là 96,4 triệu tấn. Mức gia tăng này là do sản lượng khai thác năm 2019 đã đạt tới mức kỷ lục. Bốn quốc gia có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất thế giới năm 2019 là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Liên bang Nga. Sản lượng khai thác thủy sản của bốn quốc gia này đã chiếm gần 50% tổng sản lượng khai thác trên toàn thế giới. Nuôi trồng thủy sản đã và đang dần khẳng định được vị trí của mình trong các nền kinh tế của các quốc gia, từ đó tạo nên đà phát triển cho ngành thủy sản thế giới.

Bốn quốc gia có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất thế giới năm 2019 là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Liên bang Nga

Câu hỏi vận dụng về Thủy sản

Câu hỏi: Em hãy tóm tắt tính chất lí học, hóa học, sinh học của nước nuôi thủy sản.

Lời giải:

– Tính chất lí học: Nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.

– Tính chất hóa học gồm: Các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.

– Tính chất sinh học: Trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy.

Câu hỏi: Cần phải có những biện pháp nào để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thủy sản?

Lời giải:

Biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thủy sản:

– Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.

– Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.

Câu hỏi: Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên của tôm và cá.

Lời giải:

– Thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có: Vi khuẩn, thực vật, thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy và bùn bã hữu cơ.

– Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp. Có 3 nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn

>>> Tham khảo: Kể tên một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở địa phương em

Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức

Chuyên mục: Lớp 10, Địa lý 10

trinhhoaiduc
@ Trường THPT Trịnh Hoài Đức – Trường Trung Học Chất Lượng Cao
Bài viết mới nhất
Chuyên mục
Bài viết liên quan
Bài viết xem nhiều

Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

Danh mục bài viết