Giới thiệu Bố cục bài Hội thi thổi cơm SGK Ngữ văn 7 trang 106 (CD) chi tiết nhất về bố cục, nội dung, câu hỏi trong SBT, biện pháp nghệ thuật, phương thức biểu đạt, thể loại của bài Hội thi thổi cơm.
Bài Hội thi thổi cơm SGK Ngữ văn 7 được chia theo bố cục như sau
Chia văn bản làm 4 đoạn:
– Đoạn 1: Từ đầu đến “được dùng để cúng thần”: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)
– Đoạn 2: Tiếp theo đến “là người thắng cuộc”: Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
– Đoạn 3: Tiếp theo đến “ngon là người thắng cuộc”: Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa)
– Đoạn 4: Còn lại: Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
Thể loại: Văn bản thông tin
Xuất xứ: theo dulichvietnam.org.vn
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
Tóm tắt: Văn bản kể lại đặc điểm, hình thức của một số hội thi nấu cơm trên cả nước: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội), thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội), thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa), thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
Nội dung chính
Văn bản kể lại đặc điểm, hình thức của một số hội thi nấu cơm trên cả nước: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội), thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội), thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa), thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
Bố cục
Chia văn bản làm 4 đoạn:
– Đoạn 1: Từ đầu đến “được dùng để cúng thần”: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)
– Đoạn 2: Tiếp theo đến “là người thắng cuộc”: Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
– Đoạn 3: Tiếp theo đến “ngon là người thắng cuộc”: Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa)
– Đoạn 4: Còn lại: Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
Giá trị nội dung
– Văn bản đã trình bày những nét đặc trưng riêng biệt của hội thi nấu cơm trên từng vùng miền
– Thể hiện sự tự hào về phong tục văn hóa truyền thống đa dạng của đất nước Việt Nam
Giá trị nghệ thuật
– Bố cục văn bản mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
– Nội dung cô đọng, ngắn gọn.
– Ngôn từ trong sáng, giản dị.
Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức
Chuyên mục: Lớp 10